Giáo Trình Silverlight Tiếng Việt (basic)
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Giáo Trình Silverlight Tiếng Việt (basic)
Đây là bộ giáo trình Silverlight Tiếng Việt (dạng basic) do người của Cty Infoway JSC soạn thảo và được Microsoft VN chọn làm giáo trình cho các trường ĐH của Việt Nam. Bộ giáo trình giới thiệu chi tiết và đầy đủ các thứ cơ bản nhất, để bạn có thể làm quen với silverlight, trong giáo trình có một bài tạo ứng dụng demo.
Nội dung gồm có:
Chương I: Tổng quan về silverlight
1.Vì sao lại có silverlight?
2.Silverlight là gì
3.Các đặc tính của silverlight
3.1.Sự kết hợp của WPF và XAML
3.2.Mở rộng cho ngôn ngữ kịch bản
3.3.Sự tích hợp với các ứng dụng đã có
3.4.Sử dụng mô hình ngôn ngữ lập trình trên nền tảng .Net Framework và các công cụ để kết hợp
3.5.Hỗ trợ mạng
3.6.Hỗ trợ ngôn ngữ tích hợp truy vấn (LINQ)
4.Kiến trúc tổng thể và các mô hình lập trình của Silverlight
4.1. Kiến trúc và các thành phần
4.2. Các mô hình lập trình của silverlight
5.Khả năng hỗ trợ trình duyệt, hệ điều hành và các công nghệ liên quan
5.1.Hỗ trợ của hệ điều hành và trình duyệt
5.2.Các công nghệ và công cụ liên quan của silverlight
6.Hướng dẫn cài đặt và sử dụng công cụ Silverlight 2 trên Visual studio 2008
6.1.Các bước cài đặt công cụ silverlight 2
7.Các ví dụ thực hành
7.1.Chương trình đầu tiên “Hello World”
8.Tài liệu tham khảo
Chương II: XAML và Layout
1.Tổng quan về XAML
1.1.Xaml là gì?
1.2.Khai báo đối tượng
1.3.Thiết lập đặc tính cho đối tượng
1.4.Root elements và namespace trong XAML
1.5.Sự kiện
1.6.
2.Các namescope trong XAML
3.Sử dụng XAMLReader.Load
4.XAML và các Custom class
5.XAML và Type Converter
6.Layout
6.1.Canvas
6.2.StackPanel
6.3.Grid
Chương III: Sử dụng Silverlight trên Expression Blend và Visual Studio 2008
1.Giới thiệu về các công cụ phát triển Expression Blend 2 kết hợp với VS2008
1.1.Expression Blend làm việc như thế nào?
1.2.Những tính năng có được từ Expression Blend
2.Bắt đầu nhanh với Silverlight 2 trên Expression Blend 2
2.1.Tạo một Project cho ứng dụng Silverlight 2
2.2.Vẽ khuôn hình (Shape) trên ứng dụng Silverlight
2.3.Thiết kế Control trên ứng dụng Silverlight
3.Xây dựng chương trình Silverlight 2 với Expression Blend và Visual Studio 2008Triển khai ứng dụng
Chương IV: Các Control và User control trong Silverlight
1.Giới thiệu về các control phổ biến của Silverlight SDK tích hợp trong VS2008
2.Các Control Phổ biến trong Silverlight 2
3.User Control trong Visual Studio 2008
Chương V: Xử lý đồ họa trên Silverlight
1.Giới thiệu
2.Shapes and Drawing
2.1.Ellipse
2.2.Line
2.3.Path
2.4.Polygon
2.5.Polyline
2.6.Rectangle
3.Geometries
3.1.EllipseGeometry
3.2.PathGeometry
3.3.GeometryGroup
4.Brushes
3.1.Solid Color
3.2.Gradient
3.3.Images
3.4.Video
3.5.Deep Zoom
Chương VI: Media và Animation
1.Animation
1.1.Storyboard
1.2.Key-Frame Animations
1.3.Double Animation
1.4.Color Animation
1.5.Point Animation
2.Media
2.1.MediaElement Object
2.2.Controlling Media Playback Interactively
2.3.Timeline Markers
2.4.Server-Side Playlist
Chương VII: Làm việc với cơ sở dữ liệu trong Silverlight
1.Giới thiệu một vài công nghệ để truy cập dữ liệu trong Silverlight
2.Sử dụng Data Binding
3.Sử dụng Isolated Storage
4.Khái quát về làm việc với dữ liệu XML
5.Truy cập dữ liệu SQL Server với WCF
Chương VIII: Giao tiếp mạng với silverlight
1.Giao tiếp HTTP và bảo mật trong Silverlight
1.1.Mặc định hỗ trợ giao thức HTTP
1.2.Kịch bản giao tiếp HTTP
1.3.Giao tiếp trong cùng một domain
1.4.Giao tiếp Cross-domain
1.5.Thiết lập triệu gọi HTTP
2.Các hạn chế trong truy cập mạng với silverlight
3.Truy cập web service trong silverlight
3.1.Bảo mật cho truy cập Service
3.2.Tạo một Service vượt qua phạm vi domain
4.Làm việc với socket
4.1.Hỗ trợ giao thức mạng
4.2.Lập trình mạng cơ bản với Socket
5.Mã hóa dữ liệu của service
Chương IX: Hiệu suất hoạt động trong ứng dụng Silverlight
1.Làm thế nào để chương trình của bạn chạy nhanh và ổn định
1.1.Thử nghiệm trên nhiều hệ điều hành và trình duyệt
1.2.Đặt EnableFrameRateCounter cho đúng trong thời gian phát triển
1.3.Sử dụng Transparent Background
1.4.Tránh việc sử dụng các kịch bản làm biến đổi kích cỡ font của Text
1.5.Tránh sử dụng chế độ Windowless
1.6.Sử dụng Visibility thay cho việc sử dụng Opacity trong rất nhiều trường hợp không cần đến sự có mặt của Opacity
1.7.Silverlight sử dụng Multi-Core trong Rendering và Media
1.8.Trong chế độ Full-Screen, ẩn những đối tượng không sử dụng
1.9.Tránh sử dụng thuộc tính Width và Height đối với đối tượng MediaElement
1.10.Tránh sử dụng thuộc tính Width và Height đối với đối tượng Path
1.11.Nguy cơ đổ vỡ khi CPU sử ly cường độ lớn công việc
1.12.Nguy cơ đổ vỡ đối với ứng dụng có những Package lớn
1.13.Sử dụng Double.ToString(CultureInfo.InvariantCulture) hiệu quả hơn Double.ToString()
1.14.
2.Sử dụng Background Worker
2.1.Bắt đầu với việc tạo một BackGroundWorker
2.2.Tạo một Event handler cho background worker bởi DoWork event
2.3.Tạo một event handler cho sự kiện ProgressChanged của backgroundworker
2.4.Tạo một sự kiện cho RunWorkerCompleted
2.5.Bổ xung sự kiện vào BackGroundWorker
2.6.Bắt đầu chạy background gọi bởi thủ tục RunWorkerAsync.
2.7.Hủy bỏ hoạt động của background gọi bởi thủ tục CancelAsync.
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết